Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
10 tháng 10 2023 lúc 9:41

a) \(\left( { + 4} \right).\left( { - 8} \right)\) là tích của hai số nguyên khác dấu nên mang dấu âm. Vậy \(\left( { + 4} \right).\left( { - 8} \right) < 0\)

b) \(\left( { - 3} \right).4\) là tích của hai số nguyên khác dấu nên mang dấu âm. Vậy\(\left( { - 3} \right).4 < 4\)

c) \(\left( { - 5} \right).\left( { - 8} \right)\) là tích của hai số nguyên âm nên \(\left( { - 5} \right).\left( { - 8} \right) = 5.8\)

\(\left( { + 5} \right).\left( { + 8} \right)\) là tích của hai số nguyên dương nên \(\left( { + 5} \right).\left( { + 8} \right) = 5.8\)

Vậy \(\left( { - 5} \right).\left( { - 8} \right) = \left( { + 5} \right).\left( { + 8} \right)\).

Bình luận (0)
Phùng Thị Bích Ngọc
Xem chi tiết
các bạn I love you
Xem chi tiết
thánh yasuo lmht
11 tháng 3 2017 lúc 22:21

toàn hỏi lung tung. lớp 6 mà còn ko biết làm mấy bài toán vớ vẩn kia

Bình luận (0)
Hoàng Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 12 2023 lúc 14:21

a: \(A=\left(\dfrac{1}{2}-1\right)\left(\dfrac{1}{3}-1\right)\cdot...\cdot\left(\dfrac{1}{10}-1\right)\)

\(=\dfrac{-1}{2}\cdot\dfrac{-2}{3}\cdot...\cdot\dfrac{-9}{10}\)

\(=-\dfrac{1}{10}\)

9<10

=>1/9>1/10

=>\(-\dfrac{1}{9}< -\dfrac{1}{10}\)

=>\(A>-\dfrac{1}{9}\)

b: \(B=\left(\dfrac{1}{4}-1\right)\left(\dfrac{1}{9}-1\right)\cdot...\cdot\left(\dfrac{1}{100}-1\right)\)

\(=\left(\dfrac{1}{2}-1\right)\left(\dfrac{1}{3}-1\right)\cdot...\cdot\left(\dfrac{1}{10}-1\right)\left(\dfrac{1}{2}+1\right)\left(\dfrac{1}{3}+1\right)\cdot...\cdot\left(\dfrac{1}{10}+1\right)\)

\(=\dfrac{-1}{2}\cdot\dfrac{-2}{3}\cdot...\cdot\dfrac{-9}{10}\cdot\dfrac{3}{2}\cdot\dfrac{4}{3}\cdot...\cdot\dfrac{11}{10}\)

\(=\dfrac{-1}{10}\cdot\dfrac{11}{2}=\dfrac{-11}{20}\)

20<21

=>\(\dfrac{11}{20}>\dfrac{11}{21}\)

=>\(-\dfrac{11}{20}< -\dfrac{11}{21}\)

=>\(B< -\dfrac{11}{21}\)

Bình luận (0)
títtt
Xem chi tiết

a: Vì 0,2<1

nên hàm số \(y=\left(0,2\right)^x\) nghịch biến trên R

mà -3<-2

nên \(\left(0,2\right)^{-3}>\left(0,2\right)^{-2}\)

b: Vì \(0< \dfrac{1}{3}< 1\)

nên hàm số \(y=\left(\dfrac{1}{3}\right)^x\) nghịch biến trên R

mà \(2000< 2004\)

nên \(\left(\dfrac{1}{3}\right)^{2000}>\left(\dfrac{1}{3}\right)^{2004}\)

c: Vì 3,2>1

nên hàm số \(y=\left(3,2\right)^x\) đồng biến trên R

mà \(1,5< 1,6\)

nên \(\left(3,2\right)^{1,5}< \left(3,2\right)^{1,6}\)

d: Vì \(0< 0,5< 1\)

nên hàm số \(y=\left(0,5\right)^x\) nghịch biến trên R

mà -2021>-2023

nên \(\left(0,5\right)^{-2021}< \left(0,5\right)^{-2023}\)

Bình luận (0)
Phạm Tú Uyên
Xem chi tiết
ღ๖ۣۜLinh
11 tháng 2 2020 lúc 18:51

Bài 1 :\(a,=\frac{4}{1.3}.\frac{9}{2.4}.\frac{16}{3.5}...\frac{100^2}{99.101}\)

           \(=\frac{2.3.4...100}{1.2.3...99}.\frac{2.3.4...100}{3.4...101}\)

          \(=100.\frac{2}{101}=\frac{200}{101}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
9 tháng 10 2023 lúc 23:15

\(\left( { - 1} \right) + \left( { - 3} \right) =  - \left( {1 + 3} \right) =  - 4\)

\(\left( { - 3} \right) + \left( { - 1} \right) =  - \left( {3 + 1} \right) =  - 4\)

\( \Rightarrow \left( { - 1} \right) + \left( { - 3} \right) = \left( { - 3} \right) + \left( { - 1} \right)\)

\(\left( { - 7} \right) + \left( { + 6} \right) =  - \left( {7 - 6} \right) =  - 1\)

\(\left( { + 6} \right) + \left( { - 7} \right) =  - \left( {7 - 6} \right) =  - 1\)

\( \Rightarrow \left( { - 7} \right) + \left( { + 6} \right) = \left( { + 6} \right) + \left( { - 7} \right)\)

Bình luận (0)
BK13
Xem chi tiết
ngonhuminh
2 tháng 10 2017 lúc 21:03

bai 1

\(A=\left(\dfrac{1}{2}-1\right)\left(\dfrac{1}{3}-1\right).....\left(\dfrac{1}{10}-1\right)\)

\(A=\left(\dfrac{1-2}{2}\right)\left(\dfrac{1-3}{3}\right).....\left(\dfrac{1-9}{10}\right)\)

\(A=-\left(\dfrac{1.2.3.....8.9}{2.3....9.10}\right)=-\dfrac{1}{10}>-\dfrac{1}{9}\)

Bình luận (1)
Giang Thủy Tiên
2 tháng 10 2017 lúc 21:07

Violympic toán 7

Bình luận (2)
BK13
2 tháng 10 2017 lúc 20:48

Giups mk nha nhanh lên, mai cần rùi

Bình luận (0)
❤Firei_Star❤
Xem chi tiết

\(2^3+3.\left(\frac{2}{3}\right)^0-2+\left[\left(-2\right)^2:\frac{1}{2}\right]-8\)

đổi p/s \(\left(\frac{2}{3}\right)^0=1\)

xong tính trong ngoặc vuông,

r xử dụng tính chất phân phối

Bình luận (0)